K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho xOyˆxOy^. Trên tia Ax lấy điểm B, qua B vẽ tia Bz // Ay. Gọi At là tia phân giác của xAyˆxAy^, Bt' là tia phân giác của xBzˆxBz^a) So sánh:xAyˆxAy^ với xBzˆxBz^, zBt′ˆzBt′^với xAtˆxAt^b) Chứng minh: At // Bt'2. Phát biểu tính chất 2 đường thẳng phân biệt cung vuông góc với 1 đường thẳng thứ 3. Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.3. Cho ΔΔABC có ABCˆABC^ = 90*. Tia phân giác của BˆB^và CˆC^ cắt nhau...
Đọc tiếp

1. Cho xOyˆxOy^. Trên tia Ax lấy điểm B, qua B vẽ tia Bz // Ay. Gọi At là tia phân giác của xAyˆxAy^, Bt' là tia phân giác của xBzˆxBz^

a) So sánh:xAyˆxAy^ với xBzˆxBz^, zBt′ˆzBt′^với xAtˆxAt^

b) Chứng minh: At // Bt'

2. Phát biểu tính chất 2 đường thẳng phân biệt cung vuông góc với 1 đường thẳng thứ 3. Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.

3. Cho ΔΔABC có ABCˆABC^ = 90*. Tia phân giác của BˆB^và CˆC^ cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại D, cắt AC tại E. Chứng minh:

a) DIBˆDIB^= DBIˆDBI^, EICˆEIC^ = ECIˆECI^

b) Qua E kẻ EF // AB (F ∈∈ BC). Qua F kẻ FK // BI (K ∈∈ AC). Chứng minh: FK là tia phân giác của EFCˆEFC^

4.a) Phát biểu tính chất về 3 đường thẳng song song? Vẽ hình giả thiết, kết luận? b) Nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng? Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB = 5 cm

5. Cho xOyˆxOy^ = 80*. Trên Ox lấy điểm A, qua A kẻ tia Az // Oy (Az nằm trong góc xOy). Trên Az lấy điểm B, qua B kẻ đường thẳng cắt Oy tại C sao cho zBCˆzBC^ = 100*.

a) Tính xAzˆxAz^ ?

b) Chứng minh: BC // Ox.

c) Tính OCBˆOCB^ ?

d) Kẻ AH vuông góc với Oy và CK vuông góc với Az. Chứng minh: AH // CK?

6. a) Phát biểu định lí chất về 2 đường thẳng song song? Vẽ hình giả thiết, kết luận?

b) Cho đường thẳng xy và điểm O. Qua O kẻ đường thẳng d11 và d22 phân biệt hay trùng nhau? Vì sao?

7. Cho xOyˆxOy^ = 90*, điểm A nằm trong xOyˆxOy^. Kẻ tia AB vuông góc Ox, AC vuông góc Oy.

a) Có những đường thẳng nào song song với nhau.

b) Tính BACˆBAC^ ?

8. Cho hình vẽ:

 

Chứng minh: AB // DE ?

0
29 tháng 6 2015

a) có lẽ đề sai. góc xBz phải là 160 độ hoặc góc xAy=70

vì muốn c/m Bt // Ay. ta chững minh góc xBt=góc xAy ( vị trí đồng vị)

Bt là phân giác => góc xBt=1/2 góc xBz => góc xAy=góc xBt=1/2 góc xBz

mà 80 thì không thể =1/2 của 140 đc => đề sai ở một hoặc hai dữ kiện góc

b) góc CBA kề bù với góc xBz => CBA=180-xBz ( sửa đề xong rồi tính nha)

dựa vào định lí tổng ba góc. tam giác ABC: góc A+góc CBA+ góc ACB=180 => ACB=180-xAy-CBA

sửa lỗi của đề rồi ghép vào là xong nha

2 tháng 1 2019

x y A B C M D E

Giải :a) Ta có BD // Ay (gt)

=> góc DBM = góc A (so le trong)

mà góc A = 900 => góc BDM = 900

Xét tam giác AMC và tam giác BMD

có góc A = góc DBM = 900 (cmt)

   MA = MB(gt)

  góc AMC = góc BMD ( đối đỉnh)

=> tam giác AMC = tam giác BMD (g.c.g)

b) Ta có : tam giác AMC = tam giác BMD (cm câu a)

=> MC = MD ( hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác MEC và tam giác MED

có MC = MD (cmt)

   CME = DME (gt)

 ME : chung

=> tam giác MEC = tam giác MED (c.g.c)

=> góc CEM = góc DEM (hai góc tương ứng) 

Mà tia EM nằm giữa ED và EC

=> EM là tia p/giác của góc DEC (Đpcm)

c) Ta có : tam giác AMC = tam giác BMD (cm câu a)

=> BD = AC ( hai cạnh tương ứng)

Mà DE = BD + BE

hay AC + BE = DE 

=> BE = DE - AC (1)

Ta lại có tam giác MEC = tam giác MED (cm câu b)

=> EC = ED (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = CE - AC (Đpcm)

21 tháng 8 2016

Làm ơn giúp mình đi, làm ơn, ai giải được mình cho 2 k.

21 tháng 9 2017

bài 1:

a) vì góc xAy và góc xBy là hai góc đồng vị (đều =40độ)

suy ra :Ay // Bz

18 tháng 8 2019

1.
B A x M y N z

a.Hai góc xBz và xAy là hai góc đồng vị.Nếu \(\widehat{xBz}=40^0\)thì \(\widehat{xBz}=\widehat{xAy}\)nên hai đường thẳng Bz và Ay song song

b. AM,BN lần lượt là tia p/g của góc xAy và xBz nên \(\widehat{xAm}=\frac{1}{2}\widehat{xAy}=20^0,\widehat{xBN}=\frac{1}{2}\widehat{xBz}=20^0\), suy ra \(\widehat{xAM}=\widehat{xBN}\)

Hai góc này ở vị trí đồng vị của hai đường thẳng AM và BN cắt đường thẳng Bx,do đó \(AM//BN\)

2. Câu hỏi của Cao Thi Khanh Chi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nhé